Tinh cần đoạn tận
Đức Phật dạy phương pháp đoạn tận tâm tham, tâm sân, tâm si,...: “Định Niệm Hơi Thở vô hơi thở ra cần phải được khéo tác ý”. Về thân thì tinh cần đoạn tận: Mỗi khi thân có đau nhức hay bệnh tật thì cũng nên an trú vào hơi thở mà tác ý: “An tịnh toàn thân tôi biết tôi hít vô, an tịnh toàn thân tôi biết tôi thở ra”.
Bền chí mà tác ý như vậy cho đến chừng nào thân không bệnh, không còn đau khổ nữa mới thôi. Trước khi muốn đoạn tận các sự phiền não và tất cả bệnh khổ đau nơi thân và tâm thì quý bạn phải tu tập cách thức an trú tâm cho được trong hơi thở, trong bước đi, nói cách khác tổng quát hơn là an trú trong thân hành.
Gợi ý
-
Tinh cần
là siêng năng, chuyên cần, giờ nào cũng làm việc không nghỉ ngơi.
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...
-
Tinh cần tu tập
là phải siêng năng tu tập từng giây, từng phút, từng giờ không được phí bỏ những giây phút nào cả, tu tập những pháp môn mà Đức Phật đã dạy gồm có: 1/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 2/ Định Vô Lậu.3/ Định Chánh Niệm Tỉnh...
-
Bốn Tinh Cần là Định Tư Cụ
Bốn tinh cần là pháp môn tu tập làm cho giới luật thanh tịnh. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh định”. Muốn có thiền định thì chỉ cần tu tập giới luật cho thanh tịnh.Giới...
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Bốn tinh cần
là bốn pháp môn mà người đệ tử của Phật cần phải siêng năng tu tập hằng ngày không được biếng trễ. 1/ Hằng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự). Chế ngự khác nghĩa với ức chế.2/ Phải siêng năng đoạn tận các ác...